TẶNG ĐỀ
( Tặng M. )
Ta gửi tặng người bông hoa quí
Người khóc nhìn trời, tóc xơa
mưa
Ta đem hoa thả vào tro bụi
Ta chết, người cười như thuở
xưa.
NGƯỜI
(Tặng Thiền Sư T.Q. 1963)
Vì người ta hái đóa hoa
này
Gửi về nước chảy với mây
bay
Ta thấy người đi trong gió
hút
Mà thương thân thế dáng
hoa gầy
ĐỜI VẮNG EM RỒI
Tặng Nh , 1952
Đời vắng em rồi hết ước mơ
Áo xanh chi nữa uổng mong
chờ
Chong đèn đọc lại tờ thư
cũ
Chữ múa , t́nh không ,
tiếc ngẩn ngơ
Em nhé sang ngang . Anh ở
lại
Chẳng gì cũng một chuyến
băng sương
Phụ nhau , đâu một con
đò
ấy
Thì nói làm chi tiếng
đoạn
trường
Chép sử , tôi chép rằng :
Hạng Vương
Một chiều sương ngấp bốn Ô
giang
Ngu Cơ khăn gói theo vua
Hán
Một giấc chiêm bao một lỡ
làng .
CHIỀU THỨ TƯ
Tặng Thanh Quang
Nằm trong hạnh phúc mưa
rơi
Đố em biết hạt mưa trời về
đâu
Về đâu , bóng ngựa
đêm
thâu
Chân què khập khểnh vó câu
hoang tàn.
Đường thì dài , hút thời
gian
Đừng buồn số phận ,
đừng
than kiếp người
Này em ! Hăy hé môi cười
Cho tê điếng thịt , cho
tươi xuân nồng
Ồ ! Sao em bổng khóc ròng
phải chăng KHOÁI LẠC gốc
cùng KHỔ ĐAU
Chúng mình định mệnh vào
nhau
Bằng sao Hạnh Phúc bằng
bao Ngậm Ngùi
Vì đời toàn những ngày vui
Thì trăm năm , cũng thế
thôi , có gì
Giếng xưa ngả bóng bờ mi
Hàng tre quá khứ thầm thì
nghiệp duyên
Bao giờ trăng rọi cửa
thiền
Cha anh đất tóc soi lên
kiếp người
Bây giờ tất cả ngược xuôi
Tránh sao cho được cái tôi
ngục tù
Nhìn gương , này một sáng
thu
Sao anh chỉ thấy phù du
một mình .
Trích tuyển Những Khuôn
Mặt Thơ Mới
(Hà Nội , 1994)
HAI BÊN QUAN TÀI NGƯỜI
BẤT TỬ
Tặng Bùi Giáng
Lũ chúng ta
Chính tà bạn lứa
Sống như một niềm trăn trở
trước hôm nay
Thằng quê miền Trung , sơi
đá ngập đường cày
Thằng sinh xứ Bắc
Buổi vào Nam , xa nhà lất
phất hạt mưa bay
Nó không khóc nhưng đỏ hoe
tròng mắt
Nhớ Hồ Gươm sương xuống
tóc ai dài
Thằng là trai Lục tỉnh
Con nhà lính mà tính nhà
quan
Thấy việc bất bằng chẳng
thể làm ngơ
Rồi bỏ trường
đi vật vờ
con gió loạn
Đứa thì làm hảo hán
Mài kiếm đêm trăng múa
loạn hư trường
Đứa theo cái nghiệp văn
chương
Thức trang giấy trắng ,
pháp trường mênh mông
Đứa ngây thơ mơ mòng chính
trị
Để thấy mình lâm thế bí
một đời
Bạn tôi say hát : à
ơi !
Bạn thù , thù bạn , một
thời nhiễu nhương
Ngĩa trang , mai nó lên
đường
Còn ta ở lại , mười phương
cát mù
À ơi như tiếng mẹ ru
Dỗ nhau , một giấc ngàn
thu ngủ vùi .
KHÔNG CÓ EM
Không có Em cuộc sống sẽ
khô cằn
Nắng úa hết những vòm trời
dĩ văng
Chiều sẽ xuống tuôn bóng
đêm linh loạn
Khiến con người kinh hoảng
trước hư vô
Không có Em , anh sẽ
đến
bên mồ
Nghe tiếng dế gọi thời
gian tuyệt vọng
Anh sẽ thấy linh hồn anh
bé bỏng
Đang lênh đênh vô vọng cơi
trùng khơi
Không có Em khi lá rụng
hoa rơi
Thì anh biết lấy gì mà
thương tiếc
Cuộc đời đó trong mắt em
xanh biếc
Gió mùa xuân vi vút tiếng
thông reo
Không có Em vũ trụ phải
tiêu điều
Câm hết sinh ca , tắt rồi
ánh sáng
Bỗng Em đến , vườn Xuân
tràn ngập nắng
Mặt Trăng , Mặt Trời với
những vì sao
Mở tiệc quần anh vui ngày
hội ngộ .
Từ đó hết tháng năm
buồn ṿ vơ
Đôi lứa chúng ta đi giữa
vô cùng
Trong gió cát mà chẳng hề
đơn độc
1963
(Trích "Tuyển Thơ Tình
Việt Nam và Thế Giới - Khai Trí 2001)
MƯỜI NĂM
Mười năm ấy , bao lần sông
đổi nước
Băi dâu làng quan mấy lượt
cát bồi
Đêm trời đen , bao sao lạ
đổi ngôi
Màu tím hiện về chập chờn
giấc ngủ . . .
Dạo ấy nàng trăng còn là
thiếu nữ
Biếc xiêm y , đôi cánh
trắng hiền từ
Và cánh hoa đèn chưa biết
ưu tư
Mười năm đó , đá tan ,
rừng biển động
Lửa loạn ly đốt vèo bao
giấc mộng
Mười năm qua , râu đă mọc
trên cằm
Thương tích thời gian
đă
hằn trên trán
Mấy cuộc tình duyên : khóc
, thương , hờn , giận
Bút mực nào kể hết chuyện
con tim
Chân lư sơn son , mỏi bước
đi tìm
Đường khúc khuỷnh lại
trách
thân mình lận đận
Cô hàng xóm nhỏ rơ ràng
son phấn
Lên xe hoa một sáng rực
pháo hồng
Rồi qua một đêm súng nổ
mịt mùng
Nàng quấn khamắt dầm lệ
khổ
Tay dắt con , áo phất phơ
chiều gió
Nhân loại ơi ! Bao giờ hết
chia lìa ?
Tôi chong đèn thức trắng
những đêm khuya
Nghe tiếng dế khóc bờ
hoang băi rậm
Trang sách giở , với tháng
ngày ngùi ngậm
Tôi tiễn bao người đi tới
nghĩa trang
Mới hay rằng lòng
đất rộng
thênh thang .
1955
(Đề từ Thi tập Mười Năm ,
Sài Gòn 1963)
|